TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP

Hơn 100 bài tập Python có lời giải(code mẫu )

Hơn 100 bài tập Python kèm code mẫu được anh chàng zhiwehu chia sẻ trên Github, tuy nhiên, code mẫu của loạt bài tập này được viết trên phiên bản Python đã cũ. Sau đây Quản Trị Mạng sẽ Việt hóa và chỉnh sửa để phù hợp với bản Python 3.x giúp các bạn tiện học và luyện tập Python.  Lưu ý: Các code mẫu trong bài được viết trên Python 3.6.2, nếu bạn đang sử dụng phiên bản Python từ 2.5 trở xuống có thể không chạy được code vì trong bản Python mới nhiều lệnh, hàm đã được thay đổi. Số bài tập Python này sẽ được chia thành 3 cấp độ dành cho cả người mới bắt đầu học lập trình, người đã học lập trình nhưng mới học Python và những người muốn nâng cao trình độ Python. Mỗi bài tập đều có đầy đủ các phần là yêu cầu của bài, gợi ý làm bài và lời giải (code mẫu), chính là code Python mẫu để bạn tham khảo. Bây giờ mời bạn đi vào các nội dung cụ thể nhé.

Bài tập Python thực hành với code mẫu


1. Mô tả cấp độ Python
Level 1: Người vừa trải qua khóa học tổng quan về Python, có thể giải quyết một số vấn đề với 1, 2 class hoặc hàm Python. Những bài tập thuộc cấp độ này có thể tìm thấy trong các sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn thông thường. Level 2: Người mới học Python nhưng đã có nền tảng lập trình tương đối mạnh mẽ từ trước, có thể giải quyết các vẫn đề liên quan tới 3 lớp hoặc hàm Python. Những bài tập này thường không tìm thấy trong sách giáo khoa. Level 3: Nâng cao, sử dụng Python để giải quyết những vấn đề phức tạp hơn bằng cách sử dụng nhiều hàm, cấu trúc dữ liệu và thuật toán phong phú. Ở cấp độ này bạn có thể giải quyết các vấn đề sử dụng vài package Python tiêu chuẩn và những kỹ thuật lập trình nâng cao.
2. Cấu trúc bài tập Python
Mỗi bài tập Python trong trang này sẽ gồm có 3 phần như sau: Mình sẽ để nguyên xi dạng gốc như thế này, bạn có thể xem câu hỏi, gợi ý sau đó tự thực hành trước khi kéo xuống xem code mẫu nhé.
3. Bài tập Python level 1
Bài 01: Câu hỏi: Viết chương trình tìm tất cả các số chia hết cho 7 nhưng không phải bội số của 5, nằm trong đoạn 2000 và 3200 (tính cả 2000 và 3200). Các số thu được sẽ được in thành chuỗi trên một dòng, cách nhau bằng dấu phẩy. Gợi ý: Sử dụng range(#begin, #end) Code mẫu: 

j=[]</code>
<code>for i in range(2000, 3201):</code>
<code>  if (i%7==0) and (i%5!=0):</code>
<code>  j.append(str(i))</code>
<code>print (','.join(j))

Bài 02: 

Câu hỏi: 

Viết một chương trình có thể tính giai thừa của một số cho trước. Kết quả được in thành chuỗi trên một dòng, phân tách bởi dấu phẩy. Ví dụ, số cho trước là 8 thì kết quả đầu ra phải là 40320.

Gợi ý: 

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được cung cấp, bạn hãy chọn cách để người dùng nhập số vào.

Code mẫu: 

x=int(input("Nhập số cần tính giai thừa:"))</code>
<code>def fact(x):</code>
<code>  if x == 0:</code>
<code> return 1</code>
<code> return x * fact(x - 1)</code>
<code>print (fact(x))

Bài 03: 

Câu hỏi: 

Với số nguyên n nhất định, hãy viết chương trình để tạo ra một dictionary chứa (i, i*i) như là số nguyên từ 1 đến n (bao gồm cả 1 và n) sau đó in ra dictionary này. Ví dụ: Giả sử số n là 8 thì đầu ra sẽ là: {1: 1, 2: 4, 3: 9, 4: 16, 5: 25, 6: 36, 7: 49, 8: 64}.

Gợi ý:

Viết lệnh yêu cầu nhập số nguyên n.

Code mẫu: 

n=int(input("Nhập vào một số:"))</code>
<code>d=dict()</code>
<code><span style="color: #000000;">for</span> i in range(1,n+1):</code>
<code>  d[i]=i*i</code>

<code>print (d)

Bài 04:

Câu hỏi:

Viết chương trình chấp nhận một chuỗi số, phân tách bằng dấu phẩy từ giao diện điều khiển, tạo ra một danh sách và một tuple chứa mọi số.

Ví dụ: Đầu vào được cung cấp là 34,67,55,33,12,98 thì đầu ra là:

['34', '67', '55', '33', '12', '98']
('34', '67', '55', '33', '12', '98')

Gợi ý: 

Viết lệnh yêu cầu nhập vào các giá trị sau đó dùng quy tắc chuyển đổi kiểu dữ liệu để hoàn tất.

Code mẫu:

values=input("Nhập vào các giá trị:")</code>
<code>l=values.split(",")</code>
<code>t=tuple(l)</code>
<code>print (l)</code>
<code>print (t)

Bài 05:

Câu hỏi:

Định nghĩa một class có ít nhất 2 method: 

getString: để nhận một chuỗi do người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

printString: in chuỗi vừa nhập sang chữ hoa. 

Thêm vào các hàm hiểm tra đơn giản để kiểm tra method của class.

Ví dụ: Chuỗi nhập vào là quantrimang.com thì đầu ra phải là: QUANTRIMANG.COM

Gợi ý:

Sử dụng __init__ để xây dựng các tham số.

Code mẫu:

class InputOutString(object):</code>
<code> def __init__(self):</code>
<code>  self.s = ""</code>

<code>  def getString(self):</code>
<code>  self.s = input("Nhập chuỗi:")</code>

<code>  def printString(self):</code>
<code>  print (self.s.upper())</code>

<code>strObj = InputOutString()</code>
<code>strObj.getString()</code>
<code>strObj.printString()

Bài 06:

Câu hỏi:

Viết một method tính giá trị bình phương của một số.

Gợi ý: 

Sử dụng toán tử **.

Code mẫu:

x=int(input("Nhập một số:")) #nhập số cần tính bình phương từ giao diện</code>
<code>def square(num):  #định nghĩa bình phương của một số</code>
<code> return num ** 2</code>

<code>print (square(2)) #in bình phương của 2</code>
<code>print (square(3)) #in bình phương của 3</code>
<code>print (square(x)) #in bình phương của x

Vì đề bài không yêu cầu cụ thể bạn phải tính bình phương số có sẵn hay số nhập vào nên mình dùng cả hai.

Bài 07: 

Câu hỏi:

Python có nhiều hàm được tích hợp sẵn, nếu không biết cách sử dụng nó, bạn có thể đọc tài liệu trực tuyến hoặc tìm vài cuốn sách. Nhưng Python cũng có sẵn tài liệu về hàm cho mọi hàm tích hợp trong Python. Yêu cầu của bài tập này là viết một chương trình để in tài liệu về một số hàm Python được tích hợp sẵn như abs(), int(), input() và thêm tài liệu cho hàm bạn tự định nghĩa.

Gợi ý:

Sử dụng __doc__

Code mẫu:

print (abs.__doc__)</code>
<code>print (int.__doc__)</code>
<code>print (input.__doc__)</code>

<code>def square(num):</code>
<code> '''Trả lại giá trị bình phương của số được nhập vào.</code>

<code> Số nhập vào phải là số nguyên.</code>
<code> '''</code>
<code> return num ** 2</code>

<code>print (square.__doc__)

Bài 08:

Câu hỏi: 

Định nghĩa một lớp gồm có tham số lớp và có cùng tham số instance

Gợi ý:

Code mẫu:

class Person:</code>
<code> # Định nghĩa lớp "name"</code>
<code> name = "Person"</code>

<code> def __init__(self, name = None):</code>
<code> # self.name là biến instance</code>
<code> self.name = name</code>

<code>jeffrey = Person("Jeffrey")</code>
<code>print ("%s name is %s" % (Person.name, jeffrey.name))</code>

<code>nico = Person()</code>
<code>nico.name = "Nico"</code>
<code>print ("%s name is %s" % (Person.name, nico.name))

4. Bài tập Python level 2

Bài 09: 

Câu hỏi:

Viết chương trình và in giá trị theo công thức cho trước: Q = √([(2 * C * D)/H]) (bằng chữ: Q bằng căn bậc hai của [(2 nhân C nhân D) chia H]. Với giá trị cố định của C là 50, H là 30. D là dãy giá trị tùy biến, được nhập vào từ giao diện người dùng, các giá trị của D được phân cách bằng dấu phẩy.

Ví dụ: Giả sử chuỗi giá trị của D nhập vào là 100,150,180 thì đầu ra sẽ là 18,22,24.

Gợi ý: 

Nếu đầu ra nhận được là một số dạng thập phân, bạn cần làm tròn thành giá trị gần nhất, ví dụ 26.0 sẽ được in là 26. Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được cung cấp cho câu hỏi, nó được giả định là đầu vào do người dùng nhập từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

#!/usr/bin/env python</code>
<code>import math</code>
<code>c=50</code>
<code>h=30</code>
<code>value = []</code>
<code>items=[x for x in input("Nhập giá trị của d: ").split(',')]</code>
<code>for d in items:</code>
<code> value.append(str(int(round(math.sqrt(2*c*float(d)/h)))))</code>

<code>print (','.join(value))

Bài 10:

Câu hỏi:

Viết một chương trình có 2 chữ số, X, Y nhận giá trị từ đầu vào và tạo ra một mảng 2 chiều. Giá trị phần tử trong hàng thứ i và cột thứ j của mảng phải là i*j.

Lưu ý: i=0,1,...,X-1; j=0,1,...,Y-1. 

Ví dụ: Giá trị X, Y nhập vào là 3,5 thì đầu ra là: [[0, 0, 0, 0, 0], [0, 1, 2, 3, 4], [0, 2, 4, 6, 8]] 

Gợi ý:

Viết lệnh để nhận giá trị X, Y từ giao diện điều khiển do người dùng nhập vào.

Code mẫu:

input_str = input("Nhập X, Y: ")</code>
<code>dimensions=[int(x) for x in input_str.split(',')]</code>
<code>rowNum=dimensions[0]</code>
<code>colNum=dimensions[1]</code>
<code>multilist = [[0 for col in range(colNum)] for row in range(rowNum)]</code>

<code>for row in range(rowNum):</code>
<code>  for col in range(colNum):</code>
<code> multilist[row][col]= row*col</code>

<code>print (multilist)

Bài 11:

Câu hỏi:

Viết một chương trình chấp nhận chuỗi từ do người dùng nhập vào, phân tách nhau bởi dấu phẩy và in những từ đó thành chuỗi theo thứ tự bảng chữ cái, phân tách nhau bằng dấu phẩy.

Giả sử đầu vào được nhập là: without,hello,bag,world, thì đầu ra sẽ là: bag,hello,without,world.

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

items=[x for x in input("Nhập một chuỗi: ").split(',')]</code>
<code>items.sort()</code>
<code>print (','.join(items))

Bài 12:

Câu hỏi:

Viết một chương trình chấp nhận chuỗi là các dòng được nhập vào, chuyển các dòng này thành chữ in hoa và in ra màn hình. Giả sử đầu vào là:

Hello world
Practice makes perfect

Thì đầu ra sẽ là:

HELLO WORLD
PRACTICE MAKES PERFECT

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

lines = []</code>
<code>while True:</code>
<code> s = input()</code>
<code> if s:</code>
<code> lines.append(s.upper())</code>
<code> else:</code>
<code>  break;</code>

<code>for sentence in lines:</code>
<code>  print (sentence)

Bài 13:

Câu hỏi:

Viết một chương trình chấp nhận đầu vào là một chuỗi các từ tách biệt bởi khoảng trắng, loại bỏ các từ trùng lặp, sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, rồi in chúng.

Giả sử đầu vào là: hello world and practice makes perfect and hello world again

Thì đầu ra là: again and hello makes perfect practice world

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Sử dụng set để loại bỏ dữ liệu trùng lặp tự động và dùng sorted() để sắp xếp dữ liệu.

Code mẫu:

s = input("Nhập chuỗi của bạn: ")</code>
<code>words = [word for word in s.split(" ")]</code>
<code>print (" ".join(sorted(list(set(words)))))

Bài 14:

Câu hỏi:

Viết một chương trình chấp nhận đầu vào là chuỗi các số nhị phân 4 chữ số, phân tách bởi dấu phẩy, kiểm tra xem chúng có chia hết cho 5 không. Sau đó in các số chia hết cho 5 thành dãy phân tách bởi dấu phẩy.

Ví dụ đầu vào là: 0100,0011,1010,1001

Đầu ra sẽ là: 1010

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

value = []</code>
<code>items=[x for x in input("Nhập các số nhị phân: ").split(',')]</code>
<code>for p in items:</code>
<code> intp = int(p, 2)</code>
<code> if not intp%5:</code>
<code> value.append(p)</code>

<code>print (','.join(value))

Bài 15:

Câu hỏi:

Viết một chương trình tìm tất cả các số trong đoạn 1000 và 3000 (tính cả 2 số này) sao cho tất cả các chữ số trong số đó là số chẵn. In các số tìm được thành chuỗi cách nhau bởi dấu phẩy, trên một dòng.

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

values = []</code>
<code>for i in range(1000, 3001):</code>
<code> s = str(i)</code>
<code> if (int(s[0])%2==0) and (int(s[1])%2==0) and (int(s[2])%2==0) and (int(s[3])%2==0):</code>
<code> values.append(s)</code>
<code>print (",".join(values))

Bài 16:

Câu hỏi:

Viết một chương trình chấp nhận đầu vào là một câu, đếm số chữ cái và chữ số trong câu đó. Giả sử đầu vào sau được cấp cho chương trình: hello world! 123

Thì đầu ra sẽ là: 

Số chữ cái là: 10
Số chữ số là: 3

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

s = input("Nhập câu của bạn: ")</code>
<code>d={"DIGITS":0, "LETTERS":0}</code>
<code>for c in s:</code>
<code> if c.isdigit():</code>
<code> d["DIGITS"]+=1</code>
<code> elif c.isalpha():</code>
<code> d["LETTERS"]+=1</code>
<code> else:</code>
<code> pass</code>
<code>print ("Số chữ cái là:", d["LETTERS"])</code>
<code>print ("Số chữ số là:", d["DIGITS"])

Bài 17:

Câu hỏi:

Viết một chương trình chấp nhận đầu vào là một câu, đếm chữ hoa, chữ thường.

Giả sử đầu vào là: Quản Trị Mạng

Thì đầu ra là:

Chữ hoa: 3

Chữ thường: 8

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

s = input("Nhập câu của bạn: ")</code>
<code>d={"UPPER CASE":0, "LOWER CASE":0}</code>
<code>for c in s:</code>
<code>    if c.isupper():</code>
<code>        d["UPPER CASE"]+=1</code>
<code>    elif c.islower():</code>
<code>        d["LOWER CASE"]+=1</code>
<code>    else:</code>
<code>        pass</code>
<code>print ("Chữ hoa:", d["UPPER CASE"])</code>
<code>print ("Chữ thường:", d["LOWER CASE"])

Bài 18:

Câu hỏi:

Viết một chương trình tính giá trị của a+aa+aaa+aaaa với a là số được nhập vào bởi người dùng.

Giả sử a được nhập vào là 1 thì đầu ra sẽ là: 1234

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

a = input("Nhập số a: ")</code>
<code>n1 = int( "%s" % a )</code>
<code>n2 = int( "%s%s" % (a,a) )</code>
<code>n3 = int( "%s%s%s" % (a,a,a) )</code>
<code>n4 = int( "%s%s%s%s" % (a,a,a,a) )</code>
<code>print ("Tổng cần tính là: ",n1+n2+n3+n4)

Bài 19:

Câu hỏi:

Sử dụng một danh sách để lọc các số lẻ từ danh sách được người dùng nhập vào.

Giả sử đầu vào là: 1,2,3,4,5,6,7,8,9 thì đầu ra phải là: 1,3,5,7,9

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

values = input("Nhập dãy số của bạn, cách nhau bởi dấu phẩy: ")</code>
<code>numbers = [x for x in values.split(",") if int(x)%2!=0]</code>
<code>print (",".join(numbers))

Bài 20:

Câu hỏi:

Viết chương trình tính số tiền thực của một tài khoản ngân hàng dựa trên nhật ký giao dịch được nhập vào từ giao diện điều khiển. 

Định dạng nhật ký được hiển thị như sau:

D 100
W 200

(D là tiền gửi, W là tiền rút ra).

Giả sử đầu vào được cung cấp là:

D 300

D 300

W 200

D 100

Thì đầu ra sẽ là:

500

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

import sys</code>
<code>netAmount = 0</code>
<code>while True:</code>
<code>    s = input("Nhập nhật ký giao dịch: ")</code>
<code>    if not s:</code>
<code>        break</code>
<code>    values = s.split(" ")</code>
<code>    operation = values[0]</code>
<code>    amount = int(values[1])</code>
<code>    if operation=="D":</code>
<code>         netAmount+=amount</code>
<code>    elif operation=="W":</code>
<code>        netAmount-=amount</code>
<code>    else:</code>
<code>        pass</code>
<code>print (netAmount)

5. Bài tập Python level 3

Bài 21:

Câu hỏi:

Một website yêu cầu người dùng nhập tên người dùng và mật khẩu để đăng ký. Viết chương trình để kiểm tra tính hợp lệ của mật khẩu mà người dùng nhập vào.

Các tiêu chí kiểm tra mật khẩu bao gồm:

1. Ít nhất 1 chữ cái nằm trong [a-z]
2. Ít nhất 1 số nằm trong [0-9]
3. Ít nhất 1 kí tự nằm trong [A-Z]
4. Ít nhất 1 ký tự nằm trong [$ # @]
5. Độ dài mật khẩu tối thiểu: 6
6. Độ dài mật khẩu tối đa: 12

Chương trình phải chấp nhận một chuỗi mật khẩu phân tách nhau bởi dấu phẩy và kiểm tra xem chúng có đáp ứng những tiêu chí trên hay không. Mật khẩu hợp lệ sẽ được in, mỗi mật khẩu cách nhau bởi dấu phẩy.

Ví dụ mật khẩu nhập vào chương trình là: ABd1234@1,a F1#,2w3E*,2We3345

Thì đầu ra sẽ là: ABd1234@1

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

import re</code>
<code>value = []</code>
<code>items=[x for x in input("Nhập mật khẩu: ").split(',')]</code>
<code>for p in items:</code>
<code>    if len(p)<6 or len(p)>12:</code>
<code>        continue</code>
<code>    else:</code>
<code>        pass</code>
<code>    if not re.search("[a-z]",p):</code>
<code>       continue</code>
<code>    elif not re.search("[0-9]",p):</code>
<code>       continue</code>
<code>    elif not re.search("[A-Z]",p):</code>
<code>       continue</code>
<code>    elif not re.search("[$#@]",p):</code>
<code>       continue</code>
<code>    elif re.search("s",p):</code>
<code>       continue</code>
<code>    else:</code>
<code>       pass</code>
<code>    value.append(p)</code>
<code>print (",".join(value))

Bài 22:

Câu hỏi:

Viết chương trình sắp xếp tuple (name, age, score) theo thứ tự tăng dần, name là string, age và height là number. Tuple được nhập vào bởi người dùng. Tiêu chí sắp xếp là:

Sắp xếp theo name sau đó sắp xếp theo age, sau đó sắp xếp theo score. Ưu tiên là tên > tuổi > điểm.

Nếu đầu vào là:

Tom,19,80
John,20,90
Jony,17,91
Jony,17,93
Json,21,85

Thì đầu ra sẽ là:

[('John', '20', '90'), ('Jony', '17', '91'), ('Jony', '17', '93'), ('Json', '21', '85'), ('Tom', '19', '80')]

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Sử dụng itemgetter để chấp nhận nhiều key sắp xếp.

Code mẫu:

from operator import itemgetter, attrgetter</code>

<code>l = []</code>
<code>while True:</code>
<code>    s = input()</code>
<code>    if not s:</code>
<code>       break</code>
<code>    l.append(tuple(s.split(",")))</code>

<code>print (sorted(l, key=itemgetter(0,1,2)))

Bài 23:

Câu hỏi:

Xác định một class với generator có thể lặp lại các số nằm trong khoảng 0 và n, và chia hết cho 7.

Gợi ý:

Sử dụng yield.

Code mẫu:

def putNumbers(n):</code>
<code>    i = 0</code>
<code>    while i<n:</code>
<code>        j=i</code>
<code>        i=i+1</code>
<code>        if j%7==0:</code>
<code>            yield j</code>

<code>for i in putNumbers (100):</code>
<code>     print (i)

Bài 24:

Câu hỏi:

Một Robot di chuyển trong mặt phẳng bắt đầu từ điểm đầu tiên (0,0). Robot có thể di chuyển theo hướng UP, DOWN, LEFT và RIGHT với những bước nhất định. Dấu di chuyển của robot được đánh hiển thị như sau:

UP 5

DOWN 3

LEFT 3

RIGHT 3

Các con số sau phía sau hướng di chuyển chính là số bước đi. Hãy viết chương trình để tính toán khoảng cách từ vị trí hiện tại đến vị trí đầu tiên, sau khi robot đã di chuyển một quãng đường. Nếu khoảng cách là một số thập phân chỉ cần in só nguyên gần nhất.

Ví dụ: Nếu tuple sau đây là input của chương trình:

UP 5
DOWN 3
LEFT 3
RIGHT 2

thì đầu ra sẽ là 2.

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được nhập vào chương trình nó nên được giả định là dữ liệu được người dùng nhập vào từ giao diện điều khiển.

Code mẫu:

import math</code>
<code>pos = [0,0]</code>
<code>while True:</code>
<code>  s = input()</code>
<code> if not s:</code>
<code>  break</code>
<code>  movement = s.split(" ")</code>
<code>  direction = movement[0]</code>
<code>  steps = int(movement[1])</code>
<code>  if direction=="UP":</code>
<code> pos[0]+=steps</code>
<code> elif direction=="DOWN":</code>
<code> pos[0]-=steps</code>
<code> elif direction=="LEFT":</code>
<code>  pos[1]-=steps</code>
<code> elif direction=="RIGHT":</code>
<code> pos[1]+=steps</code>
<code> else:</code>
<code> pass</code>

<code>print (int(round(math.sqrt(pos[1]**2+pos[0]**2))))

Bài 25:

Câu hỏi:

Viết chương trình tính tần suất các từ từ input. Output được xuất ra sau khi đã sắp xếp theo bảng chữ cái.

Giả sử input là: New to Python or choosing between Python 2 and Python 3? Read Python 2 or Python 3.

Thì output phải là:

2:2
3.:1
3?:1
New:1
Python:5
Read:1
and:1
between:1
choosing:1
or:2
to:1

Gợi ý:

Trong trường hợp dữ liệu đầu vào được cung cấp cho câu hỏi, nó phải được giả định là một input được nhập từ giao diện điều khiển.

Code mẫu: 

freq = {} # frequency of words in text
line = input()
for word in line.split():
freq[word] = freq.get(word,0)+1

words = sorted(freq.keys())

for w in words:
print ('%s:%d' % (w,freq[w]))

6. Bài tập Python khác

Bài 26:

Câu hỏi:

Định nghĩa 1 hàm có thể tính tổng hai số.

Gợi ý:

Định nghĩa 1 hàm với 2 số là đối số. Bạn có thể tính tổng trong hàm và trả về giá trị.

Code mẫu:

def SumFunction(number1, number2): #định nghĩa hàm tính tổng</code>
<code>  return number1+number2</code>
<code>print (SumFunction(5,7)) #in tổng 2 số 5 và 7

Bài 27:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể chuyển số nguyên thành chuỗi và in nó ra giao diện điều khiển

Gợi ý:

Sử dụng str() để chuyển đổi một số thành chuỗi.

Code mẫu:

def printValue(n):</code>
<code>  print (str(n))</code>
<code>printValue(3)

Bài 28:

Câu hỏi:

Định nghĩa hàm có thể nhận hai số nguyên trong dạng chuỗi và tính tổng của chúng, sau đó in tổng ra giao diện điều khiển.

Gợi ý:

Sử dụng int() để chuyển đổi một chuỗi thành số nguyên.

Code mẫu:

def printValue(s1,s2):</code>
<code>  print (int(s1)+int(s2))</code>
<code>printValue("3","4") #Kết quả là 7

Bài 29:

Câu hỏi:

Định nghĩa hàm có thể nhận 2 chuỗi từ input và nối chúng sau đó in ra giao diện điều khiển

Gợi ý:

Sử dụng + để nối các chuỗi.

Code mẫu:

def printValue(s1,s2):</code>
<code>  print (s1+s2)</code>
<code>printValue("3","4") #Kết quả là 34

Bài 30:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có input là 2 chuỗi và in chuỗi có độ dài lớn hơn trong giao diện điều khiển. Nếu 2 chuỗi có chiều dài như nhau thì in tất cả các chuỗi theo dòng.

Gợi ý:

Sử dụng hàm len() để lấy chiều dài của một chuỗi

Code mẫu:

def printValue(s1,s2): </code>

<code>  len1 = len(s1) 
len2 = len(s2) 
if len1>len2: 
print (s1) 
elif len2>len1: 
print (s2) 
else: 
print(s1) 
print (s2) </code>
<code>printValue("one","three")

Bài 31:

Câu hỏi:

Định nghĩa hàm có thể chấp nhận input là số nguyên và in 'Đây là một số chẵn' nếu nó chẵn và in 'Đây là một số lẻ' nếu là số lẻ.

Gợi ý:

Sử dụng toán tử % để kiểm tra xem số đó chẵn hay lẻ.

Code mẫu:

def checkValue(n): </code>
<code>  if n%2 == 0: </code>
<code>print ("Đây là một số chẵn") </code>
<code>  else: </code>
<code>  print ("Đây là một số lẻ") </code>
<code>checkValue(7)

Bài 32:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể in dictionary chứa key là các số từ 1 đến 3 (bao gồm cả hai số) và các giá trị bình phương của chúng.

Gợi ý:

Code mẫu:

def printDict():
d=dict() 
d[1]=1 
d[2]=2**2 
d[3]=3**2 
print (d) 
printDict()

Chạy code trên bạn sẽ được kết quả là một dictionary như sau: {1: 1, 2: 4, 3: 9}. Nếu chưa hiểu lắm về kiểu dữ liệu dictionary này bạn hãy đọc lại bài: Kiểu dữ liệu trong Python: chuỗi, số, list, tuple, set và dictionary

Bài 33: 

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể in dictionary chứa các key là số từ 1 đến 20 (bao gồm cả 1 và 20) và các giá trị bình phương của chúng.

Gợi ý:

Code mẫu:

def printDict():</code>
<code>  d=dict() </code>
<code>  for i in range(1,21): </code>
<code>  d[i]=i**2 </code>
<code>  print (d) </code>
<code>
printDict()

Kết quả khi chạy code trên là: {1: 1, 2: 4, 3: 9, 4: 16, 5: 25, 6: 36, 7: 49, 8: 64, 9: 81, 10: 100, 11: 121, 12: 144, 13: 169, 14: 196, 15: 225, 16: 256, 17: 289, 18: 324, 19: 361, 20: 400}

Bài 34:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể tạo dictionary, chứa các key là số từ 1 đến 20 (bao gồm cả 1 và 20) và các giá trị bình phương của chúng. Hàm chỉ in các giá trị mà thôi.

Gợi ý:

Code mẫu:

def printDict():</code>
<code>  d=dict() </code>
<code>  for i in range(1,21): </code>
<code>  d[i]=i**2 
for (k,v) in d.items(): </code>
<code>  print (v) </code>
<code>
printDict()

 

Kết quả bạn nhận được khi chạy code trên là các giá trị bình phương của số từ 1 đến 20.

Bài 35:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể tạo ra một dictionary chứa key là những số từ 1 đến 20 (bao gồm cả 1 và 20) và các giá trị bình phương của key. Hàm chỉ cần in các key.

Gợi ý:

Tương tự như bài 34.

Code mẫu:

def printDict():
d=dict() 
for i in range(1,21): 
d[i]=i**2 
for k in d.keys(): 
print (k) </code>
<code>
printDict() 

Chạy code trên bạn sẽ nhận được các key trong dictionary, chính là các số từ 1 đến 20. 

Bài 36:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể tạo và in list chứa các giá trị bình phương của các số từ 1 đến 20 (tính cả 1 và 20). 

Gợi ý:

Code mẫu:

def printList():
li=list()
for i in range(1,21):
li.append(i**2)
print (li)
printList() 

Chạy code trên bạn sẽ nhận được một list chứa các giá trị bình phương của các số từ 1 đến 20.

Bài 37:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể tạo list chứa các giá trị bình phương của các số từ 1 đến 20 (bao gồm cả 1 và 20) và in 5 mục đầu tiên trong list.

Gợi ý:

Code mẫu:

def printList():</code>
<code>  li=list() </code>
<code>  for i in range(1,21): </code>
<code>  li.append(i**2) 
print (li[:5]) </code>
<code>
printList()

Chạy code trên bạn sẽ nhận được một list chứa giá trị bình phương của các số từ 1 đến 5.

Bài 38:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể tạo ra list chứa các giá trị bình phương của các số từ 1 đến 20 (bao gồm cả 1 và 20), rồi in 5 mục cuối cùng trong list. 

Gợi ý:

Tương tự bài 37. 

Code mẫu:

def printList():
li=list() 
for i in range(1,21): 
li.append(i**2) 
print li[-5:] </code>
<code>
printList()

Khi chạy code trên bạn sẽ nhận được list chứa giá trị bình phương của 16, 17, 18, 19, 20.

Bài 39:

Câu hỏi:

Định nghĩa một hàm có thể tạo list chứa giá trị bình phương của các số từ 1 đến 20 (bao gồm cả 1 và 20). Sau đó in tất cả các giá trị của list, trừ 5 mục đầu tiên. 

Gợi ý:

Tương tư bài 37, 38. 

Code mẫu:

def printList():
li=list() 
for i in range(1,21): 
li.append(i**2) 
print (li[5:]) </code>
<code>printList()

Kết quả:

[36, 49, 64, 81, 100, 121, 144, 169, 196, 225, 256, 289, 324, 361, 400]

Bài 40:

Câu hỏi:

Định nghĩa 1 hàm có thể tạo và in một tuple chứa các giá trị bình phương của các số từ 1 đến 20 (tính cả 1 và 20).

Gợi ý:

Code mẫu:

def printTuple():
li=list() 
for i in range(1,21): 
li.append(i**2) 
print (tuple(li))
printTuple()

Kết quả: 

(1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64, 81, 100, 121, 144, 169, 196, 225, 256, 289, 324, 361, 400)

Bài 41:

Câu hỏi:

Với tuple (1,2,3,4,5,6,7,8,9,10) cho trước, viết một chương trình in một nửa số giá trị đầu tiên trong 1 dòng và 1 nửa số giá trị cuối trong 1 dòng.

Gợi ý:

Sử dụng [n1:n2] để lấy một phần từ tuple.

Code mẫu:

tp=(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)</code>
<code>tp1=tp[:5]</code>
<code>tp2=tp[5:]</code>
<code>print (tp1)</code>
<code>print (tp2) 

Kết quả: 

(1, 2, 3, 4, 5)</code>
<code>(6, 7, 8, 9, 10)

Bài 42: Câu hỏi: Viết một chương trình để tạo tuple khác, chứa các giá trị là số chẵn trong tuple (1,2,3,4,5,6,7,8,9,10) cho trước.  Gợi ý: Code mẫu:   Tạm thế đã nhé, dài lắm, lại vừa dịch vừa fix code nên hơi lâu, mình sẽ cố gắng dịch xong sớm để các bạn có bài thực hành. Bạn bookmark lại để check bài mới thường xuyên nhé.

TH (phapluatxahoi.kinhtedothi.vn)

Hình ảnh Toàn Thân

Toàn Thân

Biên tập viên

Xem gì ?

Bạn quan tâm